Cuốn sách Kỹ thuật nhiệt này được viết trên cơ sở hiệu chỉnh và bổ sung nội dung cuốn sách cùng tên do Trường Đại học Giao thông - Vận tải xuất bản năm 2001 đã được dùng làm giáo trình cho các sinh viên chuyên ngành Công trình. Nội dung cuốn sách đề cập đến các nguyên lý và phương pháp tính toán quá trình truyền nhiệt - truyền ẩm nhằm khảo sát quá trình trao đổi nhiệt - ẩm trong các vật thể và cấu kiện xây dựng. Đồng thời cuốn sách cũng nêu lên ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến trạng thái nhiệt của chúng, từ đó có thể đánh giá chính xác trạng thái nhiệt - ẩm của các vật thể và các cấu kiện trong các công trình xây dựng. Trong quá trình biên soạn cuốn sách này, chúng tôi đã cập nhật một số phương pháp mới trong kỹ thuật tính nhiệt để đáp ứng yêu cầu giải các bài toán nhiệt - ẩm
trong thực tế với sự trợ giúp của các phần mềm tính toán hiện nay. Dù đã rất cẩn trọng trong quá trình biên soạn, nhưng chúng tôi chắc rằng cuốn sách còn có sai sót, vì vậy chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý xây dựng của bạn đọc, đặc biệt của các đồng nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật nhiệt. Xin chân thành cảm ơn.

Phần I. lý thuyết truyền nhiệt 5
Chương 1. Dẫn nhiệt 5
Đ1. Khái niệm 5
1. Đặc điểm 5
2. Trường nhiệt độ 5
3. Mặt đẳng nhiệt 5
4. Gradient nhiệt độ 6
5. Véc tơ mật độ dòng nhiệt 6
6. Định luật Phuriê 6
7. Hệ số dẫn nhiệt 7
Đ2. Phương trình vi phân dẫn nhiệt và điều kiện đơn trị 8
1. Phương trình vi phân dẫn nhiệt 8
2. Điều kiện đơn trị 10
Đ3. Dẫn nhiệt ổn định điều kiện biên loại 1 qua vách phẳng 10
1. Vách phẳng 1 lớp 10
2. Vách phẳng nhiều lớp 11
Đ4. Dẫn nhiệt ổn định điều kiện biên loại 1 qua vách trụ 13
1. Vách trụ 1 lớp 13
2. Vách trụ nhiều lớp 15
Đ5. Dẫn nhiệt ổn định điều kiện biên loại 3 qua vách phẳng 17
1. Vách phẳng 1 lớp 17
2. Vách phẳng nhiều lớp 18
Đ6. Dẫn nhiệt ổn định điều kiện biên loại 3 qua vách trụ 19
1. Vách trụ 1 lớp 19
2. Vách trụ nhiều lớp 20
Đ7. Dẫn nhiệt qua vách có vật liệu hỗn hợp 20
Đ8. Dẫn nhiệt ổn định 2 chiều 21
Đ9. Phương pháp sai phân hữu hạn giải bài toán ổn định hai chiều 24
1. Phương trình sai phân hữu hạn 24
2. Hệ phương trình bậc nhất 25
3. Phương pháp ma trận nghịch đảo 25
Đ10. Dẫn nhiệt ổn định khi có nguồn bên trong 27
1. Vách phẳng điều kiện biên loại 1 27
2. Vách phẳng điều kiện biên loại 3 29
Đ11. Phương pháp quy tụ khảo sát bài toán dẫn nhiệt không ổn định 32
1. Xuất phát điểm 32
2. Phương pháp quy tụ 33
3. Tiêu chuẩn đặc trưng hệ quy tụ 34
Đ12. Phương pháp giải tích khảo sát bài toán dẫn nhiệt không ổn dịnh của tấm phẳng rộng 37
1. Phương trình và điều kiện đơn trị 37
2. Phương pháp giải và nghiệm 38
3. Nghiệm không thứ nguyên 40
4. Điểm định hướng đường phân bố nhiệt độ 41
5. Đánh giá đường cong nhiệt độ theo Bi 43
Đ13. Dẫn nhiệt của vật dày vô hạn một phía 43
Đ14. Phương pháp sai phân hữu hạn giải bài toán dẫn nhiệt không ổn định một chiều 47
1. Bài toán dẫn nhiệt không ổn định một chiều 47
2. Phương pháp cân bằng năng lượng phần tử 47
3. Hệ phương trình bậc nhất và phương pháp ma trận nghịch đảo 49
Chương 2. Toả nhiệt đối lưu 50
Đ1. Khái niệm 50
1. Đặc điểm 50
2. Các loại đối lưu 50
3. Phương trình toả nhiệt, hệ số toả nhiệt 50
4. Các nhân tố ảnh hưởng 51
Đ2. Hệ phương trình toả nhiệt đối lưu 53
1. Phương trình toả nhiệt 53
2. Phương trình năng lượng 53
3. Phương trình chuyển động 53
4. Phương trình liên tục 54
5. Điều kiện đơn trị 54
6. Phương hướng giải bài toán toả nhiệt đối lưu 54
Đ3. Khái quát về phương pháp đồng dạng 55
1. Xuất phát điểm 55
2. Các khái niệm cơ bản 56
3. Ba định lý đồng dạng 57
4. Các tiêu chuẩn đồng dạng quan trọng 58
5. Phương trình tiêu chuẩn 61
6. Nhiệt độ và kích thước xác định 61
Đ4. Phương trình toả nhiệt đối lưu 62
1. Phương trình toả nhiệt đối lưu cưỡng bức 62
2. Phương trình toả nhiệt đối lưu tự nhiên 62
3. Công thức toả nhiệt đơn giản 63
Chương 3. Bức xạ nhiệt 65
Đ1. Những khái niệm cơ bản 65
1. Đặc điểm 65
2. Các đại lượng đặc trưng 66
Đ2. Các định luật bức xạ cơ bản 67
1. Định luật Plăng 67
2. Định luật Viên 68
3. Định luật Stêphan Bônzơman 68
4. Định luật Kiếc sốp 69
Đ3. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa giữa hai tấm phẳng. 70
1. Hai tấm phẳng song song rộng vô hạn 70
2. Hai tấm phẳng song song có màn chắn giữa 70
3. Hệ thống nhiều màn chắn 72
Chương 4. Truyền chất 74
Đ1. Khái niệm 74
1. Đặc điểm 74
2. Định luật Fick 75
3. Các dòng chất cơ bản 75
4. Hệ số khuếch tán 78
Đ2. Phương trình vi phân khuếch tán và điều kiện đơn trị 79
1. Phương trình vi phân khuếch tán 79
2. Điều kiện ban đầu và điều kiện biên giới 82
Đ3. Truyền chất ổn định điều kiện biên loại 1 qua tấm phẳng 82
Đ4. Truyền chất qua vách nhiều lớp, trở lực khuếch tán 83
1. Truyền chất qua vách phẳng vách trụ nhiều lớp 83
2. Trở lực khuếch tán, thế năng truyền chất 85
Đ5. Truyền chất giữa hai pha, quá trình toả chất 85
1. Khái niệm 85
2. Mật độ dòng toả chất, hệ số toả chất 86
3. Sự tương tự truyền nhiệt truyền chất 87
4. Tiêu chuẩn đồng dạng, phương trình tiêu chuẩn toả chất 88
Đ6. Trao đổi ẩm của vật liệu với không khí 89
1. Dẫn ẩm trong vật liệu 89
2. Toả ẩm từ bề mặt kết cấu tới môi trường không khí 93
Phần II. ảnh hưởng của khí hậu tới trạng thái nhiệt của bêtông và vật liệu
xây dựng công trình 101
Chương 5. Khí hậu và các yếu tố đặc trưng 101
Đ1. Đặc điểm chung của khí hậu Việt nam 101
1. Miền bắc 101
2. Miền nam 102
Đ2. Các yếu tố nhiệt đặc trưng của khí hậu 103
1. Bức xạ mặt trời 104
2. Nhiệt độ không khí 105
Đ3. Độ ẩm và đặc tính ẩm của không khí 106
1. Khái niệm 106
2. Các đại lượng đặc trưng của không khí ẩm 107
3. Đồ thị i d của không khí ẩm 110
Đ4. Các yếu tố khí hậu khác 112
1. Mưa và lượng mưa 112
2. Gió 112
3. Dông bão sấm sét 113
Chương 6. Các thông số đặc trưng tính chất nhiệt ẩm vật liệu xây dựng 114
1. Các thông số đặc trưng tính chất nhiệt của bêt ông 114
1. Hệ số dẫn nhiệt 114
2. Nhiệt dung riêng 116
3. Hệ số khuếch tán nhiệt độ 116
4. Hệ số giãn nở nhiệt 117
5. Mật độ 118
Đ2. Các đặc tính ẩm của bêtông 119
1. Khái niệm về vật liệu ẩm 119
2. Các đại lượng đặc trưng tính ẩm 120
Chương 7. ảnh hưởng của khí hậu và các yếu tố nhiệt ẩm 123
Đ1. ảnh hưởng của nhiệt độ 123
1. Biến dạng nhiệt 123
2. Các loại ứng suất nhiệt 124
3. Hiện tượng mỏi nhiệt và giảm độ lâu bền 128
Đ2. ảnh hưởng của độ ẩm trong quá trình chế tạo bêtông 129
1. Mất nước và co ngót 129
2. Vai trò của độ ẩm sau khi bêtông đông cứng 129
3. Giãn nở nhiệt và giãn nở do áp suất trương nở 131
Đ3. Các quá trình biến đổi ẩm trong quá trình đông cứng bêtông 131
Đ4. ảnh hưởng của độ ẩm không khí tới bêtông trong quá trình khai thác sử dụng bêtông 136
Đ5. Chu kỳ trao đổi ẩm của cấu kiện với không khí 136
Đ6. Nước ngưng trong kết cấu 137
1. Kết cấu 1 lớp 137
2. Kết cấu nhiều lớp 138
Đ7. Bức xạ mặt trời trên kết cấu công trình và các yếu tố khí hậu khác 138
1. Trực xạ và tán xạ 138
2. Tính toán trực xạ và tán xạ trên cấu kiện 139
3. Các yếu tố khí hậu khác 141
Chương 8. Trạng thái nhiệt dao động của kết cấu 143
Đ1. Khái niệm 143
1. Nhiệt độ không khí và bức xạ mặt trời 143
2. Nhiệt độ tương đương của không khí 143
3. Nhiệt độ tại các điểm trong kết cấu 144
4. Hệ số tắt dần dao động, độ trễ dao động 145
Đ2. Nhiệt độ tại bề mặt các lớp và dòng nhiệt truyền qua kết cấu 145
1. Nhiệt độ 145
2. Dòng nhiệt 146
Đ3. Xác định hệ số tắt dần và độ trễ dao động 146
1. Hệ số hàm nhiệt bề mặt 147
2. Hệ số chứa nhiệt của vật liệu 147
3. Chỉ tiêu quán tính nhiệt của vật liệu 147
4. Hệ số ổn định nhiệt của lớp vật liệu 147
5. Hệ số tắt dần và độ trễ dao động 148
Đ4. Thí dụ 149

LINK DOWNLOAD

Facebook Google twitter
Cùng Chuyên Mục
Blogger Comments
Facebook Comments

Tin Tức Online
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Chia Sẻ
Xem Thêm Tất Cả »
Game - Ứng Dụng Hay Tháng 8
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Thư Giản
Xem Thêm Tất Cả »
Bài Viết Ngẫu Nhiên
Copyright © 2016 - All Rights Reserved
Template by Bùi Đạt - Powered by Blogger | SiteMap