- Lúc: 16:14
Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ và rộng lớn của nền khoa học kỹ thuật.Các công nghệ mới thuộc các lĩnh vực khác nhau cũng nhờ đó đã ra đời để đáp ứng những nhu cầu của xã hội, và một trong số đó phải kể đến là Kỹ Thuật Vi Điều Khiển.Hiện nay kỹ thuật vi điều khiển vẫn còn đang là một trong các lĩnh vực mới mẻ và đã được đưa vào giảng dạy rộng rãi ở các trường Đại Học và Cao Đẳng trong cả nước. Trong đó có trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên. Trên tinh thần học đi đôi với hành, học gắn liền với lao động, sản xuất và đời sống, nhóm sinh viên chúng em đã tìm hiểu và ứng dụng của Vi Điều Khiển trong việc điều khiển động cơ bước. Với sự hướng dẫn của thầy VŨ ĐÌNH ĐẠT chúng em đã tiến hành Thiết kế mạch điều khiển động cơ bước dùng vi điều khiển. Phần thiết kế bao gồm : sơ đồ mạch lắp ráp, thuật toán,và viết chương trình điều khiển cho vi xử lý.
Mặc dù chúng em đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành đề tài này, xong do giới hạn về thời gian cũng như kiến thức nên nội dung còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô cũng như của các bạn .
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỤC LỤC.. 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.. 4
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI ĐIỀU KHIỂN 89C51. 5
1.1 Cấu trúc phần cứng của MSC-51. 5
1.2 Khảo sát sơ đồ chân tín hiệu của 89C51. 5
1.2.1 Sơ đồ chân. 5
1.2.2 Chức năng các chân tín hiệu. 5
1.3 Chức năng thanh ghi đặc biệt của 89C51. 6
1.3.1 Thanh ghi ACC.. 8
1.3.2 Thanh ghi B.. 8
1.3.3 Thanh ghi SP.. 8
1.3.4 Thanh ghi DPTR.. 9
1.3.5 Ports 0 to 3. 9
1.3.6 Thanh ghi SBUF. 9
1.3.7 Các Thanh ghi Timer. 9
1.3.8 Các thanh ghi điều khiển. 9
1.3.9 Thanh ghi PSW... 9
1.3.10 Thanh ghi PCON ( Thanh ghi điều khiển nguồn ). 11
1.3.11 Thanh ghi IE (Thanh ghi cho phép ngắt). 11
1.3.12 Thanh ghi IP.. 11
1.3.13 Thanh ghi TCON.. 12
1.3.14 Thanh ghi TMOD.. 12
1.3.15 Thanh ghi SCON.. 13
1.4.Cấu trúc và tổ chức bộ nhớ. 14
1.4.1 Bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu nội trú. 14
1.4.2 Bộ nhớ dữ liệu nội trú. 15
1.4.3. Bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu ngoại trú. 17
1.4.4. Bộ nhớ chương trình ngoại trú. 18
1.4.5 Bộ nhớ dữ liệu ngoại trú. 19
1.5. Khối tạo thời gian và bộ đếm (Timer/Counter). 21
1.5.1 Giới thiệu chung. 21
1.5.2 Các chế độ của bộ Timer. 22
1.5.2.1 Chế độ 0. 22
1.5.2.2 Chế độ 1. 23
1.5.2.3 Chế độ 2. 24
1.5.2.4 Chế độ 3. 24
2.1 Sơ đồ khối: 26
2.2 Chức năng các khối 27
2.2.1 Khối nguồn: 27
2.2.2 Khối điều khiển: 27
2.2.3 Khối công suất: 27
2.2.4 Động cơ: 28
2.3 Một số linh kiện chính trong mạch. 28
2.4 Sơ đồ broad. 28
2.3.1 Động cơ bước. 30
2.3.2 ULN2803. 33
CHƯƠNG III : THIẾT KẾ PHẦN MỀM... 34
3.1 Lưu đồ thuật toán. 34
3.2 Chương trình điều khiển. 34
KẾT LUẬN.. 39
0 nhận xét