Có thể nói, y học hạt nhân được khởi đầu bằng phát hiện của Becquelrel về hiện tượng phóng xạ vào năm 1896.
Năm 1895,Roetngen (người Đức ) phát hiện ra tia X. Đây là loại sóng điện từ có bước sóng ngắn nằm trong khoảng 1-100pm, năng lượng cao và có các hiệu ứng vật lí, sinh học rõ rệt.
Lí thuyết về hiện tượng phóng xạ là do sự phân rã tự động của hạt nhân được phát triển bởi Soddy vào năm 1903
Năm 1919, Rutherford bắt đầu các thí nghiệm về hiện tượng phát sáng “nhấp nháy”(kích thích).
Năm 1931, Lawrence chế tạo ra máy cyclotron. Phát minh này của ông đã mở đường cho việc tạo ra nhiều đồng vị phóng xạ nhân tạo
Năm 1934, Irene Curie (con gái Pierre và Marie Curie) cùng chồng, trong khi đang làm việc tại Viện nghiên cứu Radium Pari đã phát hiện ra đồng vị phóng xạ nhân tạo. Sau khi họ công bố phát hiện này, nhiều nhà vật lí đã chú tâm nghiên cứu đồng vị phóng xạ và chỉ trong vòng 12 tháng, đã có hơn 100 loại phóng xạ nhân tạo mới được phát hiện

Mở đầu 3
Phần1: Tổng quan về y học hạt nhân và kĩ thuật xạ trị 4
A. Lịch sử y học hạt nhân và kĩ thuật xạ trị: 4
B. Nhận diện vấn đề 5
Phần 2: Những kiến thức cơ bản về y học hạt nhân và kĩ thuật xạ trị 6
A. Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử: 6
B. Khái niệm cơ bản trong y học hạt nhân: 7
B.1.Các loại bức xạ ion hoá: 7
B.2.Tương tác của bức xạ với vật chất: 9
B.3. ảnh hưởng của bức xạ đối với cơ thể sống: 15
B.4. Các đại lượng và đơn vị cơ bản trong bức xạ: 17
Phần 3 :Thiết bị đo liều lượng bức xạ 21
A. Các phương pháp đo liều lượng bức xạ: 21
A.1. Xác định liều lượng bức xạ dựa trên hiện tương ion hoá chất khí 21
A.1.1. Cơ sở vật lí: 21
A.1.2.Các thiết bị đo dùng detector ion hoá khí cụ thể: 22
A.1.2.1. Bút đo liều bằng trường ion hoá kiểu điện kế tĩnh điện: 22
A.1.2.2.Bút đo liều bằng buồng ion hoá kiểu tụ điện: 23
A.1.2.3.Đo suất liều bằng buồng ion hoá ở chế độ dòng: 23
A.1.2.4.Đo suất liều chiếu xạ bằng ống đếm Geiger-Muller: 24
A.2. Xác định liều lượng bức xạ dựa trên cơ sở hiệu ứng phát quang: 26
A.2.1. Cơ sở vật lí: 26
A.2.2.Xác định liều hấp thụ bằng phương pháp huỳnh quang: 27
A.2.3.Xác định suất liều hấp thụ bằng phương pháp nhấp nháy: 28
A.2.3. Phương pháp đo liều bức xạ bằng phim ảnh (nhũ tương ảnh): 28
A.2.4. Xác định liều lượng bức xạ bằng các phương pháp khác: 30
B. Đo liều cá nhân: 30
C. Máy cảnh báo bức xạ hạt nhân: 31
D. Máy kiểm tra môi trường bức xạ: 32
E. Chuẩn dụng cụ đo liều lượng bức xạ: 32
Phần 4: Một số thiết bị chẩn đoán bằng phương pháp hạt nhân. 33
A. Đầu dò bức xạ trong thiết bị chẩn đoán: 33
A.1. Sơ lược về vai trò của đầu dò bức xạ: 33
A.2. Đầu dò nhấp nháy: 33
B. Thiết bị đo độ phóng xạ của mẫu chứa trong ống nghiệm (INVITRO): 34
C.Thiết bị đo phóng xạ của các bộ phận đang ở trong cơ thể sống (INVIVO): 34
C.1. Máy đo độ tập trung đồng vị phóng xạ trong các phần của cơ thể: 34
C.2. Máy quét Gamma: 38
C.3. Máy ảnh Gamma (Gamma Camera): 39
D. Một số thiết bị chẩn đoán bằng phương pháp hạt nhân khác : 39
D.1. Chụp ảnh cắt lớp sử dụng phát xạ từng lượng tử : 39
D.2. Chụp ảnh cắt lớp nhờ phát xạ Pozitron: 39
D.3. Chụp ảnh cắt lớp với sự trợ giúp của máy tính 40
Phần 5: Qui trình điều trị (xạ trị) bệnh u bướu bằng bức xạ Gamma. 40
A. Những cơ sở để lập qui trình điều trị: 40
B. Qui trình điều trị : 41
Phần 6: Các thiết bị chiếu xạ điều trị bệnh u bướu 41
Phần 7: An toàn trong bức xạ y tế. 42
A. Những nguyên tắc bảo vệ an toàn bức xạ cơ bản trong y tế: 42
B. Các phương pháp bảo vệ chiếu xạ trong y tế: 43
C. Nguyên tắc kiểm soát sự nhiễm bẩn phóng xạ: 44
D. Hệ thống liều giới hạn 44
Phần 8: Tổng kết 45
1.Những kiến thức thu được của bản thân khi kết thúc môn học 45
2.Liên hệ thực tiễn y học hạt nhân và kĩ thuật xạ trị ở Việt Nam 45
3.Nhận định về thành tựu và hướng phát triển của chẩn trị bệnh bằng chiếu xạ 45
Tài liệu tham khảo: 46


Facebook Google twitter
Cùng Chuyên Mục
Blogger Comments
Facebook Comments

Tin Tức Online
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Chia Sẻ
Xem Thêm Tất Cả »
Game - Ứng Dụng Hay Tháng 8
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Thư Giản
Xem Thêm Tất Cả »
Bài Viết Ngẫu Nhiên
Copyright © 2016 - All Rights Reserved
Template by Bùi Đạt - Powered by Blogger | SiteMap