Ngành công nghiệp Dệt - nhuộm với lịch sử ra đời hàng nghìn năm là một trong những ngành công nghiệp phát triển từ rất sớm góp phần không nhỏ vào việc đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của con người. Bên cạnh các giá trị về kinh tế, phát triển ngành công nghiệp dệt còn góp phần giải quyết các vấn đề xã hội như tạo công ăn việc làm cho một lượng lao động không nhỏ, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá.
Hiện nay, ngành Dệt - nhuộm ở nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đa dạng với những quy mô khác nhau là một trong những ngành công nghiệp đặc trưng có nguy cơ ô nhiễm cao, gây ra các tác động xấu nhất định đối với môi trường xung quanh và sức khoẻ cộng đồng.
Trong quá trình hoạt động sản xuất, các cơ sở dệt nhuộm đã tạo ra lượng lớn chất thải có mức độ ô nhiễm cao. Nước thải sinh ra từ ngành dệt nhuộm thường có nhiệt độ cao, độ pH lớn, chứa nhiều loại hóa chất, thuốc nhuộm khó phân hủy, độ màu cao. Nếu không được xử lý tốt, nước thải do dệt nhuộm sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm.
Bởi vậy, bên cạnh việc đầu tư để thúc đẩy sự phát triển ngành dệt-nhuộm thì các cơ sở dệt-nhuộm cần có chiến lược phát triển bền vững, để giảm tốc độ gia tăng ô nhiễm, giảm tác động của nước thải đến môi trường và sức khỏe cộng đồng, nâng cao chất lượng môi trường sống. Tuy nhiên, vấn đề này đang gây ra những khó khăn đối với các doanh nghiệp khiến cho các hoạt động nhằm bảo vệ và xử lí môi trường chưa đạt được kết quả như mong đợi.
Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với mục tiêu củng cố những kiến thức đã học trên ghế nhà trường, trang bị cho mình những hiểu biết cần thiết nhất cho công việc sau này, em được giao đề tài tốt nghiệp : “Thiết kế hệ thống xử lí nước thải nhà máy dệt - nhuộm với công suất 3000m3/ngày đêm” .
Lời mở đầu 10
Phần I: TỔNG QUAN
Chương 1. Tổng quan vể ngành dệt- nhuộm và những vấn đề môi trường của ngành dệt. 12
I.1.Tổng quan về ngành dệt -nhuộm 12
I.1.1 Sự phát triển ngành dệt trên thế giới và ở Việt Nam 12
I.1.2. Các loại hình sản xuất .14
I.1.3. Nhu cầu về nguyên nhiên liệu 21
I.2.Ô nhiễm môi trường trong ngành Dệt Nhuộm và các biện pháp kiểm soát ô nhiễm. 28
I.2.1.Ô nhiễm môi trường trong ngành Dệt -Nhuộm 28
I.2.2. Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường 33
Chương II. Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý nước thải ngành Dệt -Nhuộm, thực trạng ở Việt Nam và lựa chọn phương án xử lý nước thải cho nhà máy Dệt-Nhuộm 36
II.1.Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý nước thải ngành Dệt -Nhuộm 36
II.2.Một số công nghệ xử lý nước thải Dệt-Nhuộm đã áp dụng ở Việt Nam 52
II.3. Đề xuất lựa chọn phương án xử lý nước thải cho nhà máy Dệt-Nhuộm 55

Phần II.
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NHÀ MÁY DỆT -NHUỘM CÔNG SUẤT 3000m3/NGÀY ĐÊM
Chương III. Tính toán cân bằng vật chất cho hệ thống xử lý nước thải 66
Chương IV. Tính toán thiết kế các thiết bị chính và phụ trong hệ thống xử lý nước thải. 79
IV.1. Tính toán các thiết bị chính 79
IV.2. Tính toán các thiết bị phụ 113
Chương V. Tính toán kinh tế vận hành và quản lý hệ thống xử lý nước thải
V.1. Tính toán kinh tế 153
V.2 Vận hành hệ thống. 158

LINK DOWNLOAD

Facebook Google twitter
Từ khóa:
Cùng Chuyên Mục
Blogger Comments
Facebook Comments

Tin Tức Online
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Chia Sẻ
Xem Thêm Tất Cả »
Game - Ứng Dụng Hay Tháng 8
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Thư Giản
Xem Thêm Tất Cả »
Bài Viết Ngẫu Nhiên
Copyright © 2016 - All Rights Reserved
Template by Bùi Đạt - Powered by Blogger | SiteMap