- Lúc: 15:27
Tầng ôzôn –lá chắn bảo vệ hành tinh của chúng ta.
Hiện nay loài người đang phải đối mặt với những hậu quả tai hại của biến đổi khí hậu,
trong đó hiện tượng nóng lên toàn cầu và tầng ôzôn suy giảm là những tác động hàng đầu thu hút
sự quan tâmcủa tất cả các quốc gia và tổ chức Liên hiệp quốc.
Môi trường sống của con người có thể được hiểu là các điều kiện vật lý, hóa học, sinh
học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống của từng cá nhân và toàn bộ loài
người trên hành tinh. Như vậy thành phần quan trọng của môi trường sống là bầu khí quyển bao
quanh trái đất, nó không chỉ đóng vai trò cung cấp ôxy duy trì sự sống trên trái đấtvà ngăn ngừa
những tác động xấu đến từ vũ trụ mà tiêu biểu là của tia cực tím và của sư gia tăng nhiệt độ trái
đất.
Ta biết rằng khí quyển bao quanh trái đất là lớp không khí có bề dày khoảng 50 km, càng
lên cao thì mật độ không khí càng giảm. Có thể coi khí quyển bao quanh chúng ta tạo thành từ
hai tầng chính là tầng đối lưu (Troposphere) có độ cao từ 0 đến 10 km và tầng bình lưu
(Straposphere) có độ cao từ 10 đến 50 km (Hình 1).
LINK DOWNLOAD
Hiện nay loài người đang phải đối mặt với những hậu quả tai hại của biến đổi khí hậu,
trong đó hiện tượng nóng lên toàn cầu và tầng ôzôn suy giảm là những tác động hàng đầu thu hút
sự quan tâmcủa tất cả các quốc gia và tổ chức Liên hiệp quốc.
Môi trường sống của con người có thể được hiểu là các điều kiện vật lý, hóa học, sinh
học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống của từng cá nhân và toàn bộ loài
người trên hành tinh. Như vậy thành phần quan trọng của môi trường sống là bầu khí quyển bao
quanh trái đất, nó không chỉ đóng vai trò cung cấp ôxy duy trì sự sống trên trái đấtvà ngăn ngừa
những tác động xấu đến từ vũ trụ mà tiêu biểu là của tia cực tím và của sư gia tăng nhiệt độ trái
đất.
Ta biết rằng khí quyển bao quanh trái đất là lớp không khí có bề dày khoảng 50 km, càng
lên cao thì mật độ không khí càng giảm. Có thể coi khí quyển bao quanh chúng ta tạo thành từ
hai tầng chính là tầng đối lưu (Troposphere) có độ cao từ 0 đến 10 km và tầng bình lưu
(Straposphere) có độ cao từ 10 đến 50 km (Hình 1).
LINK DOWNLOAD
0 nhận xét