Tổng diện tích rừng toàn quốc là 12,61 triệu ha (độ che phủ rừng 37%) , với trừ lượng gỗ là 813,3 triệu m3 , trong đó có nhiều loại gỗ quý hiếm (Theo quyết định số 1970/QB/BNN-KL-LN ngày 06/07/2006 của Bộ Nông nghiệp & PTNT , tính đến hết ngày 31/12/2005) .
Hiện nay , trong cả nước có hơn 1200 cơ sở sản xuất chế biến gỗ và đạt tốc độ tăng trưởng 20%/năm và ngành gỗ đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên liệu gỗ , theo thống kê kim ngạch nhập khẩu gỗ hàng năm 250 à 300 triệu USD gỗ nguyên liệu từ các nước trong khu vực và trên thế giới . Vì vậy , các cơ sở sản xuất chế biến gỗ bên cạnh việc phát triển thị trường tiêu thụ , trồng rừng , … thì việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến gỗ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng , trong đó sấy gỗ là cộng đoạn trung gian không thể thiếu trong dây chuyền chế biến gỗ .

Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường ĐH BK Đà Nẵng , em được thầy TS. Trần Văn Vang phân công thực hiện đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu thực nghiệm sấy gỗ trên thiết bị sấy đối lưu” tại xí nghiệp chế biến lâm sản Hoà Nhơn – Đà Nẵng .

Trong quá trình làm đồ án do bản thân còn thiếu kinh nghiệm và thiếu tài liệu tham khảo nên không thể tránh khỏi những thiếu sót . Tuy nhiên , dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Trần Văn Vang và sự nỗ lực của bản thân , em đã hoàn thành đồ án này .

MỤC LỤC

Trang
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM
1.1 Đánh giá tiềm năng và sự đa dạng tài nguyên gỗ Việt Nam. 1
1.1.1 Về diện tích .
1.1.2 Về trữ lượng .
1.2 Các loại sản phẩm chế biến : 2
1.2.1 Nhóm đồ gỗ mỹ nghệ .
1.2.2 Nhóm đồ gỗ nội thất .
1.2.3 Nhóm đồ gỗ ngoài trời .
1.2.4 Nhóm sản phẩm gỗ kết hợp với các loại vật liệu khác .
1.2.5 Nhóm sản phẩm gỗ ván nhân tạo .
1.3 Hiện trạng ngành chế biến gỗ Việt Nam. 3
1.3.2 Thực trạng công nghệ và năng lực ngành chế biến gỗ .
1.3.3 Thực trạng sản xuất , xuất khẩu sản phẩm gỗ .
1.3.4 Đánh giá chung .
1.4Phương hướng phát triển công nghiệp chế biến lâm sản đến 7 năm 2010 và 2020 của Việt Nam.
1.5 Tình hình phát triển công đoạn sấy gỗ ở các doanh nghiệp 7 chế biến gỗ Việt Nam.
Chương 2 : CÁC TÍNH CHẤT CỦA GỖ VÀ CÔNG NGHỆ SẤY GỖ
2.1 Các Tính Chất Của Gỗ . 9
2.1.1 Khái niệm gỗ .
2.1.2 Cấu tạo của gỗ .
2.1.3. Các tính chất lý hoá của gỗ . 10
2.1.3.1 Độ ẩm của gỗ .
2.1.3.2 Khối lượng riêng của gỗ .
2.1.3.3 Khối lượng thể tích của gỗ .
2.1.3.4 Nhiệt dung riêng của gỗ .
2.1.3.5 Độ co ngót của gỗ .
2.1.3.6 Tính dẫn nhiệt của gỗ .
2.1.3.7 Khả năng biến đổi nhiệt độ của gỗ .
2.1.4. Phân loại nhóm gỗ . 13
2.1.5 Các khuyết tật của gỗ . 14
2.2 Công Nghệ Sấy Gỗ . 15
2.2.1 Mục đích của việc sấy gỗ .
2.2.2 Các hiện tượng vật lý xảy ra trong gỗ khi tiến hành sấy gỗ trên thiết bị sấy đối lưu .
2.2.2.1 Quá trình di chuyển ẩm bên trong khi sấy gỗ .
2.2.2.2 Quá trình bay hơi nước trên bề mặt gỗ .
2.2.2.3 Quá trình trao đổi nhiệt và chất giữa gỗ sấy và môi trường .
2.2.2.4 Biến dạng và những ứng suất sinh ra trong quá trình sấy .
2.2.3 Các trạng thái ứng suất trong quá trình sấy gỗ . 17
2.2.4 Nguyên nhân sinh ra ứng suất của gỗ và các loại khuyết tật của 19 gỗ trong khi sấy .
2.2.5 Chế độ sấy gỗ . 21
2.2.5.1 Cơ sở thành lập chế độ sấy gỗ .
2.2.5.2 Các loại chế độ sấy gỗ.
2.2.5.3 Cơ sở đánh giá chế độ sấy gỗ .
2.2.6. Kiểm tra theo dõi trạng thái của gỗ cần sấy . 22
2.2.7. Xử lý gỗ trong quá trình sấy . 22
2.2.7.1 Xử lý ban đầu .
2.2.7.2 Xử lý giữa chừng .
2.2.7.3 Xử lý cuối cùng .
2.2.8. Quy trình sấy gỗ . 23
2.2.9. Bảo quản gỗ sấy . 24
Chương 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM
3.1. Nhiệm vụ thiết kế và các số liệu : 26
3.1.1. Nhiệm vụ thiết kế.
3.1.2. Các số liệu .
3.1.2.1 Các số liệu đã cho .
3.1.2.2 Các thông số khí hậu nơi đặt thiết bị sấy đối lưu .
3.1.2.3 Giới thiệu mặt bằng lắp đặt hầm sấy gỗ .
3.2. Chọn vật liệu sấy . 27
3.3 Lựa chọn phương pháp sấy và kiểu thiết bị sấy gỗ . 28
3.3.1 Phương pháp sấy và kiểu thiết bị sấy gỗ .
3.3.2 Nguyên lý tuần hoàn tác nhân sấy .
3.4. Kỹ thuật xếp đống gỗ . 30
3.4.1. Cách xếp gỗ để sấy .
3.4.2. Phương tiên bốc dỡ và vận chuyễn gỗ trong phân xưởng sấy .
3.4.3. Thiết bị xếp đống gỗ .
3.5. Tính toán nhiệt mô hình thực nghiệm . 32
3.5.1. Tính toán thời gian sấy . 32
3.5.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sấy .
3.5.1.2 Tính toán thời gian sấy .
3.5.2. Xác định lượng nước bay hơi . 35
3.5.3 Xây dựng quá trình sấy lý thuyết và xác định lượng không 36 khí tuần hoàn .
3.5.3.1 Quá trình sấy lý thuyết . 36
3.5.3.2 Xác định lượng không khí tuần hoàn . 40
3.5.3.3 Nhiệt lượng hữu ích để làm bay hơi 1 kg ẩm . 40
3.5.3.4 Nhiệt lượng dùng để nung nóng gỗ trước khi sấy . 41
3.5.3.5 Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh . 41
3.5.4.Xây dựng quá trình sấy thực tế . 46
3.5.4.1 Quá trình sấy thực tế . 46
3.5.4.2. Xác định các thông số của quá trình sấy thực . 47
3.5.4.3 Xác định lượng không khí tuần hoàn . 48
3.5.4.4 Nhiệt lượng hữu ích để làm bay hơi 1 kg ẩm . 48
3.5.4.5 Tổng nhiệt lượng tiêu hao . 48
3.6 Môi chất truyền nhiệt . 50
3.6.1 Khái quát về môi chất truyền nhiệt .
3.6.2 Thông số của hơi nước .
3.6.3 Thông số kỹ thuật của hơi nước cần cấp cho hầm sấy thực nghiệm .
3.7 Thiết bịphụ trong hầm sấy : 51
3.7.1 Hộp thoát ẩm : 51
3.7.2 Thiết bị tách nước ngưng . 51
3.7.2.1 Mục đích .
3.7.2.2 Cấu tạo .
3.7.2.3 Nguyên lý hoạt động .
3.7.3 Bình chứa nước phun ẩm . 52
3.7.3.1. Mục đích lắp đặt bình chứa nước phun ẩm trong hệ thống hầm sấy .
3.7.3.2. Sơ đồ cấu tạo của bình nước phun ẩm .
3.7.3.3. Thông số kỹ thuật .
3.7.4 Bộ điều khiển thiết bị sấy . 53
3.7.4.1. Cấu tạo (hình ảnh) .
3.7.4.2. Đặc tính kỹ thuật . 56
3.7.4.3. Nguyên lí hoạt động của bộ điều khiển . 57
Chương 4 : XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .
4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu . 62
4.2. Mô hình nghiên cứu thực nghiệm . 62
4.2.1. Mô hình sấy tự động .
* Ưu điểm .
* Nhược điểm .
4.2.2. Mô hình sấy bán tự động .
* Ưu điểm .
* Nhược điểm .
4.3 Nghiên cứu , khảo sát các chế độ sấy của các doanh nghiệp 63
sản xuất chế biến gỗ trên địa bàn Đà Nẵng .
4.3. Mô tả thí nghiệm . 63
4.3.1 Chế độ sấy thủ công của cơ sở chế biến lâm sản Hoà Nhơn 63
– Đà Nẵng .
4.3.2 Chế độ sấy tự động của xí nghiệp chế biến lâm sản xuất 65
khẩu Điện Ngọc – Quãng Nam.
4.4 Xác định chế độ sấy thực nghiệm . 66
4.4.1 Mô tả thí nghiệm . 67
4.4.2 Thiết lập chế độ sấy cho bộ điều khiển HELIOS . 69
4.4.3 Thu thập và phân tích số liệu thực nghiệm . 70
4.4.4 Bảng ghi nhật kí sấy gỗ của chế độ sấy thực nghiệm . 70
4.4.5 Đồ thị biểu diễn quá trình sấy của chế độ sấy thực nghiệm . 72
4.4.6 Đánh giá chất lượng gỗ sấy . 74
Chương 5 : KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79


Facebook Google twitter
Từ khóa:
Cùng Chuyên Mục
Blogger Comments
Facebook Comments

Tin Tức Online
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Chia Sẻ
Xem Thêm Tất Cả »
Game - Ứng Dụng Hay Tháng 8
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Thư Giản
Xem Thêm Tất Cả »
Bài Viết Ngẫu Nhiên
Copyright © 2016 - All Rights Reserved
Template by Bùi Đạt - Powered by Blogger | SiteMap