CHƯƠNG I : SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN

CHƯƠNG II : CÁC KỸ THUẬT PHÁT VÀ THU SÓNG ĐỊA CHẤN

CHƯƠNG III: XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤN

CHƯƠNG IV: GIẢI ĐOÁN ĐỊA CHẤN

Thăm dò địa chấn là phương pháp địa vật lý nghiên cứu quá trình truyền sóng đàn
hồi khi tiến hành phát và thu sóng ở trên mặt, nhằm xác định đặc điểm môi trường địa
chất. Để tiến hành thăm dò địa chấn, cần phát sóng tạo ra các dao động đàn hồi bằng nổ
mìn, rung, đập (khi khảo sát trên đất liền) hoặc ép hơi (khi khảo sát trên biển)..., các dao
động này truyền trong môi trường dưới dạng sóng đàn hồi. Khi gặp các mặt ranh giới có
tính chất đàn hồi khác nhau thì sẽ hình thành các sóng thứ cấp như sóng phản xạ, sóng
khúc xạ... Với hệ thống thiết bị máy móc thích hợp đặt ở trên mặt có thể thu nhận và ghi
giữ các dao động sóng này trên các băng địa chấn. Sau quá trình xử lý và phân tích tài
liệu sẽ tạo ra các lát cắt, các bản đồ địa chấn và các thông tin khác, phản ánh đặc điểm
hình thái và bản chất môi trường vùng nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Thanh Tân- Thăm dò địa chấn trong địa chất dầu khí – Nhà xuất
bản giao thông vận tải
2. Đào Thanh Tùng – Bài Giảng Địa chấn – Đại học Khoa họ tự nhiên
3. Đinh Duy Huy - Ứng dụng địa chấn trong thăm dò dầu khí – Khóa luận
2003.



Facebook Google twitter
Từ khóa:
Cùng Chuyên Mục
Blogger Comments
Facebook Comments

Tin Tức Online
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Chia Sẻ
Xem Thêm Tất Cả »
Game - Ứng Dụng Hay Tháng 8
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Thư Giản
Xem Thêm Tất Cả »
Bài Viết Ngẫu Nhiên
Copyright © 2016 - All Rights Reserved
Template by Bùi Đạt - Powered by Blogger | SiteMap