Qua 5 năm học dưới sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng nói chung và các thầy cô Khoa Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp nói riêng, nhữmg kiến thức cơ bản đã giúp em rất là nhiều mà trước hết hoàn thành những nội dung yêu cầu của đồ án tốt nghiệp, sau đó có những kiến thức cơ bản phục vụ cho công việc sau này. Được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn chính và ban chủ nhiệm Khoa Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp, em đã thực hiện đồ án tốt nghiệp có đề tài: “ INDOCHINA RIVERSIDE TOWERS – ĐÀ NẴNG ”. Việc thực hiện đồ án tốt nghiệp giúp em hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học trong suốt quá trình học, đồng thời qua đồ án tốt nghiệp em được bổ túc thêm các kiến thức cần thiết đáp ứng những yêu cầu nhiệm vụ trong thực tế lao động hiện nay.
Em xin chân thành cảm ơn:
- GVHD chính : Th.S HUỲNH MINH SƠN
- GVHD Kiến trúc : Th.S-KTS NGUYỄN NGỌC BÌNH
- GVHD Kết cấu : Th.S HUỲNH MINH SƠN
- GVHD Thi công : K.S ĐẶNG HƯNG CẦU
Các thầy đã tận tình chỉ bảo những sai sót trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp. Do kiến thức còn hạn chế và sự thiếu kinh nghiệm thực tế nên trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự chỉ bảo của các thầy cô để em có thể hoàn thiện kiến thức phục vụ tốt hơn cho công việc sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng nói chung và các thầy cô Khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp nói riêng.

Đà nẵng, ngày 4 tháng 6 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Ngọc Dũng


MỤC LỤC
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
Lời nói đầu
Mục lục
Tiêu đề
Trang
PHẦN I: KIẾN TRÚC 20%
1. Sự cần thiết phải đầu tư
1
2. Vị trí – Đặc điểm – Điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng
2
2.1. Vị trí, đặc điểm khu đất
2
2.2. Điều kiện tự nhiên, khí hậu của thành phố
2
3. Nội dung đầu tư
3
3.1. Các hạng mục
3
3.2. Nội dung thiết kế công trình
3
4. Các giải pháp thiết kế
4
4.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng
4
4.2. Giải pháp về kiến trúc
5
4.3. Giải pháp kĩ thuật
6
4.4. Các biện pháp kĩ thuật khác
8
5. Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của phương án
9
6. Kết luận
9
PHẦN II: KẾT CẤU 50%
Chương I: TÍNH TOÁN SÀN PHẲNG ỨNG LỰC TRƯỚC TẦNG 4
1. Lý thuyết chung
9
2. Tính sàn theo phương pháp phần tử hữu hạn
10
2.1. Vật liệu
10
2.2. Kích thước tiết diện các cấu kiện
11
2.3. Tải trọng tác dụng lên sàn
12
2.4. Chọn hình dạng đường cáp ứng lực trước theo hình dạng biểu đồ mômen
12
2.5. Xác định các tổn hao ứng suất
17
2.6. Tính toán số lượng cáp trong các dải
20
2.7. Kiểm tra ứng suất cho sàn
21
2.8. Lúc buông neo
28
2.9 Bố trí cốt thép thường
29
2.10. Kiểm tra khả năng chịu lực của sàn
29
2.11. Kiểm tra độ võng
32
3. Tính toán ô sàn bản dầm S1
33
3.1. Số liệu tính toán
33
3.2. Tính toán tải trọng tác dụng lên sàn
33
3.3. Tính toán sàn
34
3.4. Tính toán bố trí cốt thép cho sàn
35
Chương II.
HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU
1. Hệ kết cấu chịu lực
37
2. Phương pháp tính toán hệ kết cấu
37
2.1. Tải trọng
37
2.2. Nội lực và chuyển vị
37
2.3. Tổ hợp và tính cốt thép. (Theo TCVN)
37
3. Xác định sơ bộ kích thước cấu kiện
38
3.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột
38
4. Sơ bộ chọn kích thước vách
41
Chương III: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
1. Tải trọng thẳng đứng
42
1.1. Tải trọng phân bố tác dụng lên các ô sàn
44
2. Tải trọng gió.
44
2.1. Thành phần gió tĩnh
44
2.2. Thành phần gió động
45
Chương 4: XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
1. Phương pháp tính toán
49
2. Các trường hợp tải trọng
49
3. Tổ hợp tải trọng
49
4. Kết quả nội lực, chuyển vị
50
Chương 5: TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT
1. Tổ hợp nội lực
51
2. Vật liệu
52
3. Tính toán cốt thép dọc cho cột vuông
52
3.1. Quy trình tính toán
52
4. Tính toán cốt thép dọc cho cột tròn
54
4.1. Quy trình tính toán
55
5. Kết quả tính cốt thép cột
55
6. Tính toán cốt thép cho vách
57
6.1. Khái niệm, lựa chọn phương án
57
6.2. Nội lực vách cần tính
58
6.3. Lập họ biểu đồ tương tác không thứ nguyên cho các vách
58
7. Tính toán cốt thép cho vách
59
Chương 6: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 3
1.Điều kiện địa chất công trình
61
1.1. Địa tầng
61
1.2. Đánh giá nền đất
61
1.3. Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng
63
1.4. Điều kiện địa chất, thuỷ văn
63
2. Lựa chọn giải pháp móng
63
2.1. Giải pháp cọc ép
63
2.1. Giải pháp cọc khoan nhồi
64
3. Thiết kế cọc khoan nhồi
64
3.1. Các giả thiết tính toán
64
3.2. Xác định tải trọng truyền xuống móng
65
4. Thiết kế móng M1, M2
66
4.1. Chọn vật liệu
66
4.2. Chọn kích thước cọc, chiều sâu đặt đáy đài
66
4.3. Tính sức chịu tải của cọc
66
4.4. Xác định diện tích đáy đài, số lượng cọc, bố trí cọc
68
4.5. Kiểm tra chiều sâu chôn đài
69
4.6. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc
70
4.7. Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc, kiểm tra lún cho móng cọc
71
4.8. Tính toán và cấu tạo đài cọc
75
PHẦN III: THI CÔNG 30%
CHƯƠNG I: THI CÔNG PHẦN NGẦM
1. Thiết kế, thi công tường cừ
78
1.1. Thi công hố móng
78
1.2. Thi công ép cừ
81
2. Thi công cọc khoan nhồi
85
2.1. Biện pháp thi công cọc khoan nhồi
85
2.2. Quy trình thi công cọc khoan nhồi bằng phương pháp gầu xoắn trong dung dịch bentonite
88
2.3. Tổ chức thi công cọc khoan nhồi
97
2.4. Biện pháp an toàn lao động và vệ sinh môi trường
101
3. Thi công đất
102
3.1. Lựa chọn phương án
102
3.2. Lựa chọn máy thi công đất
104
3.3. Xác định số lượng ôtô vận chuyển đất
106
4. Thi công đài móng
107
4.1. Đập phá bê tông đầu cọc
107
4.2. Biện pháp kỹ thuật thi công móng
107
4.3. Tổ chức thi công móng
111
CHƯƠNG II: THI CÔNG PHẦN THÂN
1. Thi công khung cho công trình
113
1.1. Trình tự thi công bêtông cột, lõi thang máy
113
1.2. Trình tự thi công dầm – sàn
114
1.3. Tính toán cấu tạo hệ coppha, dàn giáo
115
1.4. Tính toán cooppha phần lõi, vách
120
1.5. Tính toán ván khuôn cầu thang
123
2. Biện pháp kỹ thuật thi công phần hoàn thiện
127
2.1. Công tác xây tường
127
3. Tổ chức thi công phần thân
130
3.1. Thống kê khối lượng các công tác
130
CHƯƠNG III: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN BTCT KHUNG NHÀ
1. Tiến độ thi công cột, dầm, sàn, vách, cầu thang bộ
137
2. Chọn máy phục vụ thi công
141
2.1. Chọn cần trục tháp
141
2.2. Chọn máy vận thăng vận chuyển vật liệu
142
2.3. Chọn xe vận chuyển bêtông
142
2.4. Chọn máy bơm bêtông
142
2.5. Chọn máy trộn vữa
142
2.6. Chọn máy đầm bêtông
143
PHỤ LỤC



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.”Nguyên lí thiết kế kiến trúc nhà dân dụng” - Nguyễn Đức Thiềm –Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.
2.”Sổ tay thực hành kết cấu công trình”-PGS-PTS Vũ Mạnh Hùng-Nhà xuất bản xây dựng.
3.”Kết cấu Bê tông cốt thép (Phần Cấu kiện cơ bản)” - Pgs,Ts Phan Quang Minh (chủ biên)-Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.
4.”Kết cấu Bê tông cốt thép (Phần Kết cấu nhà cửa)”- Gs,Ts Ngô Thế Phong (chủ biên)-Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.
5.”Sàn bê tông cốt thép toàn khối” Gs,Pts.Nguyễn Đình Cống (chủ biên)-Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật-Hà Nội -1998.
6.”Tính toán tiết diện cột bêtông cốt thép” Gs,Pts Nguyễn Đình Cống (chủ biên)-Nhà xuất bản xây dựng.
7.Tiêu chuẩn thiết kế :”TCVN 2737-1995-Tải trọng và tác động”Nhà xuất bản Xây dựng-Hà Nội 1996.
8.Tiêu chuẩn thiết kế :”TCXD 229: 1999 -Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737-1995”-Nhà xuất bản xây dựng.
9.”Tiêu chuẩn xây dựng 1998 :Kĩ thuật thiết kế và thi công nhà nhiều tầng”-Nhà xuất bản xây dựng-Hà Nội 1999
10.”Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 323:2004 : Nhà ở cao tầng-Tiêu chuẩn thiết kế”.
11.”Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 356:2005 : Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế”.



LINK DOWNLOAD


Facebook Google twitter
Từ khóa:
Cùng Chuyên Mục
Blogger Comments
Facebook Comments

Tin Tức Online
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Chia Sẻ
Xem Thêm Tất Cả »
Game - Ứng Dụng Hay Tháng 8
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Thư Giản
Xem Thêm Tất Cả »
Bài Viết Ngẫu Nhiên
Copyright © 2016 - All Rights Reserved
Template by Bùi Đạt - Powered by Blogger | SiteMap