Cùng với sự phát triển của đất nước, những năm gân đây, các ngành công nghiệp đều phát triển mạnh mẽ và ngành công nghiệp viễn thông cũng không ngoại lệ. Ngày càng có nhiều dịch vụ truyền thông mới và chất lượng truyền thông cũng yêu cầu cao hơn đã dẫn đến sự cần thiết phải thay đổi nâng cấp đường truyền.

Đứng trước xu hướng như vậy, việc tìm hiểu về các vấn đề truyền tin trong các hệ thống viễn thông hiện đại trở nên quan trọng đối với sinh viên. Nhận thức được điều đó, đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu kỹ thuật điều chế FSK trong hệ thống truyền tin số” sẽ giới thiệu tổng quan về các hệ thống truyền tin số, tìm hiểu về các vấn đề kỹ thuật điều chế tín hiệu. Bố cục của đồ án bao gồm các chương:

v Chương 1 : Tổng quan về hệ thống truyền tin số

v Chương 2 : Kỹ thuật điều chế FSK

v Chương 3 : Mô phỏng bằng Matlab

Điều chế tín hiệu số là kỹ thuật ngày nay không còn mới mẻ, song việc tìm hiểu các vấn đề điều chế là cần thiết, đòi hỏi phải có kiến thức sâu rộng, và lâu dài. Do vậy đồ án không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự phê bình, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.

Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô ĐỊNH THỊ KIM PHƯỢNG, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án này.


LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................. 1

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................... 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ........................................................ 6

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN TIN SỐ.............. 7

1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN TIN ĐIỆN TỬ................. 7

1.2 NGUỒN TIN VÀ NGUỒN TÍN HIỆU.............................................. 9

1.3 ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢ ĐIỀU CHẾ TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN TIN 11

1.3.1 Điều chế........................................................................................... 11

1.3.2 Giải điều chế..................................................................................... 15

1.4 ĐẶC ĐIỂM TRUYỀN DẪN SỐ....................................................... 16

1.5 CÁC DẠNG ĐIỀU CHẾ XUNG....................................................... 19

1.6 ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ..................................................................... 20

1.6.1 Tổng quan........................................................................................ 20

1.6.2 Lấy mẫu PCM.................................................................................. 21

1.6.3 Lượng tử hóa.................................................................................... 24

1.6.4 Mã hóa............................................................................................. 28

Chương 2 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ FSK........................................... 32

2.1 SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ................... 32

2.2 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ FSK.......................................................... 37

2.2.1 Điều chế........................................................................................... 37

2.2.1.1 FSK- chỉ số điều chế ( chỉ số biến điệu)...................................... 38

2.2.1.2 FSK kết hợp(CFSK)................................................................... 43

2.2.1.3 FSK không kết hợp(NCFSK)...................................................... 46

2.2.1.4 FSK M trạng thái........................................................................ 46

2.2.1.5 MSK – Khóa di tần cực tiểu........................................................ 49

2.2.2 Giải điều chế..................................................................................... 56

2.2.3 Ưu điểm, nhược điểm của điều chế và giải điều chế FSK.................... 57

Chương 3 MÔ PHỎNG BẰNG MATLAB..................................... 59

3.1 KHÁI QUÁT VỀ MATLAB............................................................. 59

3.1.1 Khái niệm......................................................................................... 59

3.1.2 Tổng quan về cấu trúc dữ liệu của Matlab, các ứng dụng.................... 59

3.1.2.1 Dữ liệu........................................................................................ 59

3.1.2.3 Ứng dụng................................................................................... 60

3.1.3 Toolbox là một công cụ quan trọng trong Matlab............................... 60

3.1.4 Hệ thống Matlab............................................................................... 61

3.2 CƠ SỞ VỀ MATLAB.......................................................................... 61

3.2.1 Khởi động Matlab............................................................................. 61

3.2.2 Sử dụng lệnh trực tiếp với Matlab...................................................... 63

3.2.3 Sử dụng các lênh từ file lệnh.............................................................. 64

3.2.4 Dòng lệnh gán giá trị các biến............................................................ 65

3.2.5 Cách tạo một hàm............................................................................. 65

3.2.6 Sử dụng hàm có sẵn.......................................................................... 66

3.2.7 Vẽ các hàm....................................................................................... 66

3.2.8 Các toán tử logic và quan hệ.............................................................. 66

3.2.8.1 Toán tử quan hệ.......................................................................... 67

3.2.8.2 Toán tử logic.............................................................................. 67

3.2.9 Các câu lệnh điều kiện....................................................................... 68

3.2.10 Vòng lặp......................................................................................... 69

3.2.10.1 Vòng lặp for............................................................................. 69

3.2.10.2 Vòng lặp While......................................................................... 69

3.2.11 Các hàm toán học thông thường...................................................... 70

3.2.11.1 Hàm toán học cơ bản................................................................ 70

3.2.11.2 Hàm lượng giác cơ bản.............................................................. 71

3.2.11.3 Các hàm hyperbolic.................................................................. 71

3.2.12 Định dạng số................................................................................. 71

3.3 MÔ PHỎNG........................................................................................ 72

KẾT LUẬN CHUNG.................................................................................. 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 76

PHỤ LỤC.................................................................................................... 77



Facebook Google twitter
Từ khóa:
Cùng Chuyên Mục
Blogger Comments
Facebook Comments

Tin Tức Online
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Chia Sẻ
Xem Thêm Tất Cả »
Game - Ứng Dụng Hay Tháng 8
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Thư Giản
Xem Thêm Tất Cả »
Bài Viết Ngẫu Nhiên
Copyright © 2016 - All Rights Reserved
Template by Bùi Đạt - Powered by Blogger | SiteMap