Posted: 27 Sep 2016 06:04 AM PDT

2.1.1. Phân loại theo điểm phun. 
a. Hệ thống phun xăng đơn điểm (phun một điểm): Kim phun đặt ở cổ ống góp hút chung cho toàn bộ các xi lanh của động cơ, bên trên bướm ga. 
b. Hệ thống phun xăng đa điểm (phun đa điểm): mỗi xy lanh của động cơ được bố trí 1 vòi phun phía trước xupáp nạp. 2.2.2. Phân loại theo phương pháp điều khiển kim phun. 
a. Phun xăng điện tử: Được trang bị các cảm biến để nhận biết chế độ hoạt động của động cơ (các sensors) và bộ điều khiển trung tâm (computer) để điều khiển chế độ hoạt động của động cơ ở điều kiện tối ưu nhất. 
b. Phun xăng thủy lực: Được trang bị các bộ phận di động bởi áp lực của gió hay của nhiên liệu. Điều khiển thủy lực sử dụng cảm biến cánh bướm gió và bộ phân phối nhiên liệu để điều khiển lượng xăng phun vào động cơ. Có một vài loại xe trang bị hệ thống này. 
c. Phun xăng cơ khí: Được điều khiển bằng cần ga, bơm cơ khí và bộ điều tốc để kiểm soát số lượng nhiên liệu phun vào động cơ. PHẦN I HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI /TCCS 

2.1. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI/TCCS. 
7 2.1.1. Ưu điểm của hệ thống phun xăng điện tử. 
7 2.2. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHUN XĂNG.
8 2.1.1. Phân loại theo điểm phun. 
8 2.2.2. Phân loại theo phương pháp điều khiển kim phun. 
8 2.2.3. Phân loại theo thời điểm phun xăng . 
8 2.2.4. Phân loại theo mối quan hệ giữa các kim phun 
8 2.3. KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ LOẠI D 
9 2.4. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ EFI/TCCS TRÊN ĐỘNG CƠ 5A FE. 
11 2.4.1. Hệ thống TCCS. 
11 2.4.2. Khối tín hiệu. 
12 2.5. KHỐI XỬ LÝ (ECU). 
21 2.5.1. Bộ ổn áp. 
21 2.5.2. Bộ chuyển đổi Analog/Digital (A/D). 
21 2.5.3. Vi điều khiển. 
22 2.5.4. Chương trình điều khiển. 
22 2.5.5. Ý nghĩa các cực của ECU. 
23 2.6. KHỐI CƠ CẤU CHẤP HÀNH. 
25 Hình 
2.34. Hệ số tác dụng 
29 2.8. CHỨC NĂNG TỰ CHẨN ĐOÁN CỦA ECU. 
32 2.9. CHẨN ĐOÁN TÍCH HỢP OBD 
35 2.9.1. OBD 
35 2.9.2. Mã chẩn đoán 
37 2.9.3. Lấy mã chẩn đoán kiểm tra qua cổng DLC (check connector): OBD I/M check. 
2.9.4. Truyền tin nối tiếp (serial data streams). 
38 2.9.5. Chức năng an toàn. 
39 2.9.6. Chức năng lưu dự phòng. 
41 2.10. HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN THỐNG NHẤT TÍCH HỢP OBD 
2 41 (on board diagnostic system, generation 2). 
41 PHẦN II CHẨN ĐOÁN VÀ KẾT NỐI VỚI THIẾT BỊ KIỂM TRA 
3.1. KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN KHI KHÔNG DÙNG THIẾT BỊ KIỂM TRA. 
46 3.2. CHẨN ĐOÁN BẰNG ĐO ĐIỆN ÁP. 
53 3.2.1. Sử dụng cực VF để giám sát chu trình: 
53 3.2.2. Sử dụng cực VF xác định tỷ lệ không /khí nhiên liệu. 
54 3.3. KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN BẰNG THIẾT BỊ 
55 3.3.1. Cách thức kết nối và cách sử dụng Diagnostics Tester: 
55 3.3.2. Đọc thông tin trên màn hình của thiết bị. 
57 3.3.3. Các loại cổng kết nối. 
58 3.3.4. Đọc mã chẩn đoán OBD 2. 
59 3.4. PHƯƠNG ÁN KẾT NỐI VỚI THIẾT BỊ HIỂN THỊ MÃ LỖI. 
63 3.4.1. Cơ sở lý thuyết để chế tạo thiết bị. 
63 3.4.2. Phuơng án chế tạo thiết bị. 
64 4.2.2. Kiểm Tra: LINK DOWNLOAD 



Link nguồn : http://www.ebookbkmt.com/2016/09/he-thong-tu-chan-oan-tren-oto.html#more


Facebook Google twitter
Từ khóa:
Cùng Chuyên Mục
Blogger Comments
Facebook Comments

Tin Tức Online
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Chia Sẻ
Xem Thêm Tất Cả »
Game - Ứng Dụng Hay Tháng 8
Xem Thêm Tất Cả »
Góc Thư Giản
Xem Thêm Tất Cả »
Bài Viết Ngẫu Nhiên
Copyright © 2016 - All Rights Reserved
Template by Bùi Đạt - Powered by Blogger | SiteMap